Truy cập

Hôm nay:
19
Hôm qua:
55
Tuần này:
110
Tháng này:
4632
Tất cả:
409558

Ý kiến thăm dò

Tháng hành động quốc gia phòng chống bạo lực gia đình năm 2024

Ngày 19/07/2024 10:26:32

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023

Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình

1. Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và tôn vinh giá trị gia đình.

2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.

Theo đó, tháng 6 hằng năm được chọn làm tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình. Và quy định mới này cũng đã giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.

Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình 2024 là tháng 6, bắt đầu từ 1/6/2024 - 30/6/2024.

Quyền của người bị bạo lực gia đình là gì?

Căn cứ Điều 9Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022quy định như sau:

Quyền và trách nhiệm của người bị bạo lực gia đình

1. Người bị bạo lực gia đình có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình;

b) Yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định của Luật này;

c) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;

d) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với bạo lực gia đình, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật;

đ) Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình khắc phục hậu quả, bồi thường tổn hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;

e) Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình;

g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;

h) Quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.

2. Người bị bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người bị bạo lực gia đình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin liên quan đến hành vi bạo lực gia đình khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Theo đó, người bị bạo lực gia đình có 08 nhóm quyền như sau:

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình;

- Yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022;

- Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với bạo lực gia đình, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật;

- Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình khắc phục hậu quả, bồi thường tổn hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;

- Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình;

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;

- Quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.

Trách nhiệm của thành viên gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình là gì?

Căn cứ Điều 11Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022, trách nhiệm của thành viên gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình gồm:

- Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới và quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình; tham gia chăm sóc người bị bạo lực gia đình.

- Phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình.

- Thực hiện các biện pháp trong phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Nguồn: Thư viện pháp luật

Tháng hành động quốc gia phòng chống bạo lực gia đình năm 2024

Đăng lúc: 19/07/2024 10:26:32 (GMT+7)

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2022, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023

Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình

1. Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình được tổ chức vào tháng 6 hằng năm để thúc đẩy hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình và tôn vinh giá trị gia đình.

2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.

Theo đó, tháng 6 hằng năm được chọn làm tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình. Và quy định mới này cũng đã giao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan để chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình.

Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình 2024 là tháng 6, bắt đầu từ 1/6/2024 - 30/6/2024.

Quyền của người bị bạo lực gia đình là gì?

Căn cứ Điều 9Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022quy định như sau:

Quyền và trách nhiệm của người bị bạo lực gia đình

1. Người bị bạo lực gia đình có các quyền sau đây:

a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình;

b) Yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định của Luật này;

c) Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan;

d) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với bạo lực gia đình, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật;

đ) Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình khắc phục hậu quả, bồi thường tổn hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;

e) Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình;

g) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;

h) Quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.

2. Người bị bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật của người bị bạo lực gia đình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin liên quan đến hành vi bạo lực gia đình khi có yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

Theo đó, người bị bạo lực gia đình có 08 nhóm quyền như sau:

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác có liên quan đến hành vi bạo lực gia đình;

- Yêu cầu cơ quan, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022;

- Được bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022và quy định khác của pháp luật có liên quan;

- Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, kỹ năng để ứng phó với bạo lực gia đình, trợ giúp pháp lý và trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật;

- Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình khắc phục hậu quả, bồi thường tổn hại về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm và thiệt hại về tài sản;

- Được thông tin về quyền và nghĩa vụ liên quan trong quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, xử lý hành vi bạo lực gia đình;

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình;

- Quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình.

Trách nhiệm của thành viên gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình là gì?

Căn cứ Điều 11Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2022, trách nhiệm của thành viên gia đình trong phòng, chống bạo lực gia đình gồm:

- Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới và quy định khác của pháp luật có liên quan.

- Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt ngay hành vi bạo lực gia đình; tham gia chăm sóc người bị bạo lực gia đình.

- Phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình.

- Thực hiện các biện pháp trong phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định củaLuật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022và quy định khác của pháp luật có liên quan.

Nguồn: Thư viện pháp luật